Bệnh Đau dạ dày : Viêm xung huyết Hang Vị dạ dày và cách điều trị
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Bệnh Đau dạ dày : Viêm xung huyết Hang Vị dạ dày và cách điều trị
Bệnh Đau dạ dày : Viêm xung huyết Hang Vị dạ dày và cách điều trị
bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
(DD-TT) là một bệnh đã được biết từ thời cổ đại. Bệnh xảy ra ở mọi quốc
gia, mọi lứa tuổi. Tỉ lệ bệnh ở các nước là 1 – 3% dân số, và trong
suốt một đời người khả năng mắc bệnh loét là 10%. Việc điều trị loét dạ dày tá tràng
đã có những thay đổi lớn trong ba thập niên trở lại đây với việc phát
triển các thuốc chống loét thế hệ mới từ thập niên 1970 và việc phát
hiện và xác định vai trò gây bệnh loét của vi khuẩn Helicobacter Pylori
từ thập niên 1980.
I. Nguyên nhân và các yếu tố gây ra bệnh loét dạ dày tá tràng .là gì?
1. Quan niệm về sự sinh bệnh loét
được hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 20. Đó là do sự mất quân
bình giữa 2 lực đối kháng tác động lên niêm mạc DD-TT: (1) Lực tấn công làm phá hủy niêm mạc DD-TT mà tiêu biểu là HCl và pepsin của dịch dạ dày và (2) Lực bảo vệ
đảm bảo sự nguyên vẹn của thành DD-TT do hàng rào nhày và lớp tế bào
niêm mạc DD-TT. Theo quan niệm này, bất cứ một tác nhân nào làm gia tăng
lực tấn công hoặc làm giảm lực bảo vệ đều có thể gây bệnh loét dạ dày tá tràng. Có thể minh họa quan niệm này bằng sơ đồ dưới đây:
Giảm Lực Bảo Vệ Tăng Lực Tấn Công
- Giảm tưới máu - Vi khuẩn H.Pylori niêm mạc DD-TT - Các stress
- Thuốc lá - Thuốc AINS , Steroids …
- Bệnh gan mạn tính - Rượu .
( xơ gan ) Hàng rào nhày Lớp tế bào niêm mạc
2. Trong số các tác nhân gây bệnh nêu trên, H. Pylori là nguyên nhân quan trọng nhất. Hai nhà bác học Úc Marshall và Warren đã được trao tặng giải Nobel nhờ đã có công khám phá ra loại vi khuẩn này.
Các thuốc AINS, Steroides có thể gây loét ở người phải điều trị dài
ngày với các thuốc này. Các stress về tâm lý thần kinh cũng có thể gây
bệnh loét. Thuốc lá làm tăng nguy cơ bị loét, tăng tỉ lệ tái phát và
biến chứng của bệnh loét. Rượu cũng tăng tỉ lệ tái phát loét.
II. Triệu chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng .như thế nào?
Chỉ khoảng 50% bệnh nhân loét DD-TT là có triệu chứng điển hình,
40 – 45% có triệu chứng mơ hồ, không điển hình, những trường hợp này
rất khó chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác của DD-TT như viêm DD-TT,
ung thư DD. Có 5 - 10% bệnh nhân loét hoàn toàn không có triệu chứng
(loét câm), hay gặp ở người lớn tuổi.
1. Cơn đau loét: là triệu chứng điển hình của bệnh loét dạ dày tá tràng
với các đặc điểm (1) Đau thượng vị (vùng trên rốn và dưới mỏm xương
ức). (2) Đau có chu kỳ theo bữa ăn và theo mùa. (3) Đau xuất hiện hoặc
tăng khi ăn các thức ăn chua, cay hay khi bị căng thẳng thần kinh và
giảm khi uống các thuốc kháng axit hay thuốc băng niêm mạc dạ dày.
2. Các triệu chứng không điển hình
như đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, chậm tiêu hóa… rất khó phân biệt là do
loét hay do một bệnh khác của dạ dày như viêm DD, ung thư DD, hay chứng
loạn tiêu hóa không do loét. Trường hợp này phải chụp Xquang hoặc nội
soi DD-TT mới chẩn đoán chắc chắn.
3. Các trường hợp loét câm thường chỉ được chẩn đoán khi xảy ra biến chứng.
4. Bệnh thường hay tái phát.
Trước đây, sau khi được chữa lành, có 60 – 80% tái phát trong vòng 2
năm. Từ thập niên 80, khi xác định được vai trò gây bệnh của vi khuẩn H.
Pylori, việc điều trị tiệt trừ H. Pylori đã làm giảm tỉ lệ tái phát còn
khoảng 10%.
III. Các biến chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng là gì?
1. Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu đường tiêu hóa):
xuất huyết hay chảy máu thường rầm rộ với ói ra máu, có hoặc không có
đi tiêu phân đen. Bệnh nhân cần được nhập viện ngay để điều trị cấp cứu.
2. Thủng DD-TT: xuất hiện cơn đau bụng đột ngột , dữ dội vùng thượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như gỗ. Biến chứng này phải được mổ cấp cứu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong.
3. Hẹp môn vị: lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ nước
chua nhất là về buổi chiều; tiếp theo bệnh nhân bị nôn ói sau ăn ngày
càng thường hơn. Bệnh nhân thường gầy sút do bị nôn ói. Biến chứng này
phải được điều trị bằng phẫu thuật.
4. Hóa ung thư: ngày nay người ta thấy có chứng cứ nhiễm H. Pylori gây viêm loét dạ dày lâu dài có thể dẫn đến ung thư dạ dày.
IV. Làm cách nào để xác định bị bệnh loét dạ dày tá tràng ?
1. Chẩn đoán xác định loét DD-TT:
trước đây khi bệnh nhân có cơn đau loét điển hình, bác sĩ có thể tiến
hành điều trị với thuốc chống loét. Trường hợp các triệu chứng không
điển hình, phải chụp Xquang hoặc nội soi để xác định bệnh loét và loại trừ các bệnh khác của dạ dày, nhất là ung thư dạ dày.
Các triệu chứng giúp nghĩ đến ung thư dạ dày là (1)
Sụt cân, chán ăn. (2) Đi cầu phân đen và có các triệu chứng của thiếu
máu mạn như xanh xao, mệt mỏi. (3) Đau bụng âm ỉ vùng thượng vị. (4)
Người lớn tuổi (> 50 tuổi). (5) Có người thân trong gia đình bị ung
thư dạ dày
2. Chẩn đoán nhiễm H. Pylori:
hiện nay do cần xác định có nhiễm H. Pylori hay không để quyết định
việc điều trị tiệt trừ nên cần làm xét nghiệm chẩn đoán nhiễm H. Pylori
cho bệnh nhân. Có nhiều phương pháp chẩn đoán nhiễm H. Pylori như chẩn
đoán qua nội soi và các xét nghiệm không phải làm nội soi như test huyết thanh học, test thở urease Phương
pháp xét nghiệm hiện đại nhất hiện nay là Pytest (xét nghiệm dạ dày
bằng hơi thở) khắc phục được nhược điểm gây nôn ói của nội so, kỹ thuật PCR…
V. Điều trị bệnh loét dạ dày .như thế nào?
Hiện nay việc điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
có thể phân ra hai nhóm chính: nhóm bệnh loét DD-TT do nhiễm H. Pylori
và nhóm không do nhiễm H. Pylori. Nhóm sau thường do dùng các thuốc
kháng viêm, thuốc trị đau nhức,do stress, do bệnh gan mạn tính.
Thuốc điều trị là kháng sinh mà chủ yếu là Metronidazole hoặc
Clarithromycin, nhưng hiện nay hiện tượng đề kháng thuốc đã dần xuất
hiện (47 - 86% với Metronidazol, 20% với Clarithromycin và 69% với
Amoxiciclin) làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị. Clarithromycin có
tỷ lệ thành công cao hơn hẳn so với Metronidazol, nhưng hiệu quả của
thuốc sẽ tăng hơn nếu ức chế tiết acid đầy đủ bằng các thuốc ức chế bơm
proton để làm tăng độ pH của dạ dày. .Các phác đồ điều trị chủ yếu hiện
nay là sự phối hợp của 3 hoặc 4 loại thuốc trong số : thuốc ức chế bơm
proton - Amoxcycilin - Metronidazol - Clarithromycin và Bismuth hay
Tetracyclin.
Hội Tiêu hóa Việt Nam đã họp bàn nhiều về cách diệt trừ chúng và thống
nhất một phương thức chung để điều trị Helicobacter Pylori ở bệnh nhân
dạ dày tá tràng có hiệu lực nhất theo tóm tắt như sau:
- Chỉ định tiệt trừ HP: loét hành tá tràng;
loét dạ dày; viêm teo dạ dày mạn tính hoạt động; u lympho bào dạ dày
hoạt hóa thấp; ung thư dạ dày chẩn đoán rất sớm; điều trị lâu dài với
thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hay có tiền sử loét trước khi
điều trị.
- Có thể dùng trong các trường hợp:
Ung thư dạ dày chẩn đoán muộn và đã phẫu thuật; trào ngược dạ dày thực
quản; viêm dạ dày đã điều trị nhiều lần không giảm hay con cái những
người bị ung thư dạ dày.
- Công thức điều trị: chọn một trong các phác đồ sau:
1. Ức chế bơm proton (PPI) + Clarithromycin (C) 500mg + Amoxiciclin (A) 1000mg dùng ngày 2 lần trong ít nhất 7 ngày
2. [ PPI + C 500mg + Metronidazol (M) 500mg] x 2 lần x 7 ngày
3. [ PPI + Bismuth (B)200 – 400mg + Tetracyclin (T) 1000mg + M 500mg] x 2 lần x 7ngày
4. [ PPI + B 200 – 400 mg +T 1000mg + A 1000mg] x 2 lần x 7 ngày
5. PPI 2 lần/ngày + [ T 250mg + M 200mg + B 108mg ] x 5lần x 10 ngày
Các thuốc trung hòa axít trước đây được coi là thuốc chính trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày
VLDDTT. Nhưng hiện nay chỉ còn sử dụng như thuốc hỗ trợ để làm giảm các
triệu chứng của bệnh VLDDTT, như đau bụng, ăn không tiêu…Toa thuốc trị
viêm loét dạ dày nếu chỉ có thuốc giảm đau, chống co thắt, kháng acid...
thì trên thực tế chỉ có lợi cho thầy thuốc vì bệnh nhân thế nào cũng
phải tái khám, và có lợi cho nhà thuốc vì thân chủ sớm muộn cũng trở
thành "khách hàng thân thiết"! Vậy phải làm cách nào?
-Sản phẩm tốt nhất và
thông dụng nhất trong điều trị hiện nay là CLROPHILL nhập khẩu từ
Malaisya (trung hoà HCl và pepsin của dịch dạ dày)
-Kết hợp với K-Borini hoặc Zarnizo-K nhập khẩu từ Hà Lan (đặc trị khuẩn H.pylori)
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc
CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
(DD-TT) là một bệnh đã được biết từ thời cổ đại. Bệnh xảy ra ở mọi quốc
gia, mọi lứa tuổi. Tỉ lệ bệnh ở các nước là 1 – 3% dân số, và trong
suốt một đời người khả năng mắc bệnh loét là 10%. Việc điều trị loét dạ dày tá tràng
đã có những thay đổi lớn trong ba thập niên trở lại đây với việc phát
triển các thuốc chống loét thế hệ mới từ thập niên 1970 và việc phát
hiện và xác định vai trò gây bệnh loét của vi khuẩn Helicobacter Pylori
từ thập niên 1980.
I. Nguyên nhân và các yếu tố gây ra bệnh loét dạ dày tá tràng .là gì?
1. Quan niệm về sự sinh bệnh loét
được hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 20. Đó là do sự mất quân
bình giữa 2 lực đối kháng tác động lên niêm mạc DD-TT: (1) Lực tấn công làm phá hủy niêm mạc DD-TT mà tiêu biểu là HCl và pepsin của dịch dạ dày và (2) Lực bảo vệ
đảm bảo sự nguyên vẹn của thành DD-TT do hàng rào nhày và lớp tế bào
niêm mạc DD-TT. Theo quan niệm này, bất cứ một tác nhân nào làm gia tăng
lực tấn công hoặc làm giảm lực bảo vệ đều có thể gây bệnh loét dạ dày tá tràng. Có thể minh họa quan niệm này bằng sơ đồ dưới đây:
Giảm Lực Bảo Vệ Tăng Lực Tấn Công
- Giảm tưới máu - Vi khuẩn H.Pylori niêm mạc DD-TT - Các stress
- Thuốc lá - Thuốc AINS , Steroids …
- Bệnh gan mạn tính - Rượu .
( xơ gan ) Hàng rào nhày Lớp tế bào niêm mạc
2. Trong số các tác nhân gây bệnh nêu trên, H. Pylori là nguyên nhân quan trọng nhất. Hai nhà bác học Úc Marshall và Warren đã được trao tặng giải Nobel nhờ đã có công khám phá ra loại vi khuẩn này.
Các thuốc AINS, Steroides có thể gây loét ở người phải điều trị dài
ngày với các thuốc này. Các stress về tâm lý thần kinh cũng có thể gây
bệnh loét. Thuốc lá làm tăng nguy cơ bị loét, tăng tỉ lệ tái phát và
biến chứng của bệnh loét. Rượu cũng tăng tỉ lệ tái phát loét.
II. Triệu chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng .như thế nào?
Chỉ khoảng 50% bệnh nhân loét DD-TT là có triệu chứng điển hình,
40 – 45% có triệu chứng mơ hồ, không điển hình, những trường hợp này
rất khó chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác của DD-TT như viêm DD-TT,
ung thư DD. Có 5 - 10% bệnh nhân loét hoàn toàn không có triệu chứng
(loét câm), hay gặp ở người lớn tuổi.
1. Cơn đau loét: là triệu chứng điển hình của bệnh loét dạ dày tá tràng
với các đặc điểm (1) Đau thượng vị (vùng trên rốn và dưới mỏm xương
ức). (2) Đau có chu kỳ theo bữa ăn và theo mùa. (3) Đau xuất hiện hoặc
tăng khi ăn các thức ăn chua, cay hay khi bị căng thẳng thần kinh và
giảm khi uống các thuốc kháng axit hay thuốc băng niêm mạc dạ dày.
2. Các triệu chứng không điển hình
như đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, chậm tiêu hóa… rất khó phân biệt là do
loét hay do một bệnh khác của dạ dày như viêm DD, ung thư DD, hay chứng
loạn tiêu hóa không do loét. Trường hợp này phải chụp Xquang hoặc nội
soi DD-TT mới chẩn đoán chắc chắn.
3. Các trường hợp loét câm thường chỉ được chẩn đoán khi xảy ra biến chứng.
4. Bệnh thường hay tái phát.
Trước đây, sau khi được chữa lành, có 60 – 80% tái phát trong vòng 2
năm. Từ thập niên 80, khi xác định được vai trò gây bệnh của vi khuẩn H.
Pylori, việc điều trị tiệt trừ H. Pylori đã làm giảm tỉ lệ tái phát còn
khoảng 10%.
III. Các biến chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng là gì?
1. Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu đường tiêu hóa):
xuất huyết hay chảy máu thường rầm rộ với ói ra máu, có hoặc không có
đi tiêu phân đen. Bệnh nhân cần được nhập viện ngay để điều trị cấp cứu.
2. Thủng DD-TT: xuất hiện cơn đau bụng đột ngột , dữ dội vùng thượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như gỗ. Biến chứng này phải được mổ cấp cứu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong.
3. Hẹp môn vị: lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ nước
chua nhất là về buổi chiều; tiếp theo bệnh nhân bị nôn ói sau ăn ngày
càng thường hơn. Bệnh nhân thường gầy sút do bị nôn ói. Biến chứng này
phải được điều trị bằng phẫu thuật.
4. Hóa ung thư: ngày nay người ta thấy có chứng cứ nhiễm H. Pylori gây viêm loét dạ dày lâu dài có thể dẫn đến ung thư dạ dày.
IV. Làm cách nào để xác định bị bệnh loét dạ dày tá tràng ?
1. Chẩn đoán xác định loét DD-TT:
trước đây khi bệnh nhân có cơn đau loét điển hình, bác sĩ có thể tiến
hành điều trị với thuốc chống loét. Trường hợp các triệu chứng không
điển hình, phải chụp Xquang hoặc nội soi để xác định bệnh loét và loại trừ các bệnh khác của dạ dày, nhất là ung thư dạ dày.
Các triệu chứng giúp nghĩ đến ung thư dạ dày là (1)
Sụt cân, chán ăn. (2) Đi cầu phân đen và có các triệu chứng của thiếu
máu mạn như xanh xao, mệt mỏi. (3) Đau bụng âm ỉ vùng thượng vị. (4)
Người lớn tuổi (> 50 tuổi). (5) Có người thân trong gia đình bị ung
thư dạ dày
2. Chẩn đoán nhiễm H. Pylori:
hiện nay do cần xác định có nhiễm H. Pylori hay không để quyết định
việc điều trị tiệt trừ nên cần làm xét nghiệm chẩn đoán nhiễm H. Pylori
cho bệnh nhân. Có nhiều phương pháp chẩn đoán nhiễm H. Pylori như chẩn
đoán qua nội soi và các xét nghiệm không phải làm nội soi như test huyết thanh học, test thở urease Phương
pháp xét nghiệm hiện đại nhất hiện nay là Pytest (xét nghiệm dạ dày
bằng hơi thở) khắc phục được nhược điểm gây nôn ói của nội so, kỹ thuật PCR…
V. Điều trị bệnh loét dạ dày .như thế nào?
Hiện nay việc điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
có thể phân ra hai nhóm chính: nhóm bệnh loét DD-TT do nhiễm H. Pylori
và nhóm không do nhiễm H. Pylori. Nhóm sau thường do dùng các thuốc
kháng viêm, thuốc trị đau nhức,do stress, do bệnh gan mạn tính.
Thuốc điều trị là kháng sinh mà chủ yếu là Metronidazole hoặc
Clarithromycin, nhưng hiện nay hiện tượng đề kháng thuốc đã dần xuất
hiện (47 - 86% với Metronidazol, 20% với Clarithromycin và 69% với
Amoxiciclin) làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị. Clarithromycin có
tỷ lệ thành công cao hơn hẳn so với Metronidazol, nhưng hiệu quả của
thuốc sẽ tăng hơn nếu ức chế tiết acid đầy đủ bằng các thuốc ức chế bơm
proton để làm tăng độ pH của dạ dày. .Các phác đồ điều trị chủ yếu hiện
nay là sự phối hợp của 3 hoặc 4 loại thuốc trong số : thuốc ức chế bơm
proton - Amoxcycilin - Metronidazol - Clarithromycin và Bismuth hay
Tetracyclin.
Hội Tiêu hóa Việt Nam đã họp bàn nhiều về cách diệt trừ chúng và thống
nhất một phương thức chung để điều trị Helicobacter Pylori ở bệnh nhân
dạ dày tá tràng có hiệu lực nhất theo tóm tắt như sau:
- Chỉ định tiệt trừ HP: loét hành tá tràng;
loét dạ dày; viêm teo dạ dày mạn tính hoạt động; u lympho bào dạ dày
hoạt hóa thấp; ung thư dạ dày chẩn đoán rất sớm; điều trị lâu dài với
thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hay có tiền sử loét trước khi
điều trị.
- Có thể dùng trong các trường hợp:
Ung thư dạ dày chẩn đoán muộn và đã phẫu thuật; trào ngược dạ dày thực
quản; viêm dạ dày đã điều trị nhiều lần không giảm hay con cái những
người bị ung thư dạ dày.
- Công thức điều trị: chọn một trong các phác đồ sau:
1. Ức chế bơm proton (PPI) + Clarithromycin (C) 500mg + Amoxiciclin (A) 1000mg dùng ngày 2 lần trong ít nhất 7 ngày
2. [ PPI + C 500mg + Metronidazol (M) 500mg] x 2 lần x 7 ngày
3. [ PPI + Bismuth (B)200 – 400mg + Tetracyclin (T) 1000mg + M 500mg] x 2 lần x 7ngày
4. [ PPI + B 200 – 400 mg +T 1000mg + A 1000mg] x 2 lần x 7 ngày
5. PPI 2 lần/ngày + [ T 250mg + M 200mg + B 108mg ] x 5lần x 10 ngày
Các thuốc trung hòa axít trước đây được coi là thuốc chính trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày
VLDDTT. Nhưng hiện nay chỉ còn sử dụng như thuốc hỗ trợ để làm giảm các
triệu chứng của bệnh VLDDTT, như đau bụng, ăn không tiêu…Toa thuốc trị
viêm loét dạ dày nếu chỉ có thuốc giảm đau, chống co thắt, kháng acid...
thì trên thực tế chỉ có lợi cho thầy thuốc vì bệnh nhân thế nào cũng
phải tái khám, và có lợi cho nhà thuốc vì thân chủ sớm muộn cũng trở
thành "khách hàng thân thiết"! Vậy phải làm cách nào?
-Sản phẩm tốt nhất và
thông dụng nhất trong điều trị hiện nay là CLROPHILL nhập khẩu từ
Malaisya (trung hoà HCl và pepsin của dịch dạ dày)
-Kết hợp với K-Borini hoặc Zarnizo-K nhập khẩu từ Hà Lan (đặc trị khuẩn H.pylori)
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc
CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
thienquang- Tổng số bài gửi : 111
Join date : 06/04/2013
Similar topics
» K-ZARNIZO Chữa Viêm xung huyết niêm mạc hang vị Dạ Dày
» Lấy cao răng - Cách điều trị bệnh viêm lợi hiệu quả
» Bệnh viêm khớp dạng thấp - Biểu hiên và cách điều trị
» Bệnh Tai biến mạch máu não Bệnh xuất huyết não và thuốc điều trị
» Omega 3USA Điều trị bệnh tim mạch va huyết áp
» Lấy cao răng - Cách điều trị bệnh viêm lợi hiệu quả
» Bệnh viêm khớp dạng thấp - Biểu hiên và cách điều trị
» Bệnh Tai biến mạch máu não Bệnh xuất huyết não và thuốc điều trị
» Omega 3USA Điều trị bệnh tim mạch va huyết áp
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết